Điện tử sáng tạo VN
Chủ Nhật, Tháng 5 18, 2025
  • Trang chủ
  • Tin điện tử
  • Linh kiện điện tử
  • Mạch điện tử
  • Hỏi – Đáp
  • Về chúng tôi
Điện tử sáng tạo VN
  • Trang chủ
  • Tin điện tử
  • Linh kiện điện tử
  • Mạch điện tử
  • Hỏi – Đáp
  • Về chúng tôi
No Result
View All Result
Điện tử sáng tạo VN
No Result
View All Result

Led 7 thanh là gì? Cấu tạo, phân loại, nguyên lý hoạt động và bảng chân lý

by admin
Tháng 1 15, 2020
in Linh kiện điện tử
0
586
SHARES
7.3k
VIEWS
Share on FacebookShare on TwitterShare on Pinterest

Led 7 thanh (7-segment Display) hay còn được gọi là led 7 đoạn được thiết kế để hiển thị số và một số ký hiệu khác. Sự phát xạ của các photon xảy ra khi mà tiếp giáp diode bị lệch về phía trước bởi một nguồn điện áp bên ngoài cho phép dòng điện có thể chạy qua và chúng ta gọi đó là quá trình phát quang. Vậy led 7 thanh được cấu tạo như thế nào, có mấy loại, nguyên lý hoạt động ra sao? Để hiểu rõ hơn về linh kiện này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông tin dưới đây. 

LED 7 thanh là gì?

 Led 7 thanh (7-segment Display)  là gì?
Led 7 thanh (7-segment Display) là gì?

LED 7 thanh hay còn được gọi là LED 7 đoạn, bao gồm 7 đoạn đèn LED được xếp lại với nhau thành hình chữ nhật. Khi các đoạn lập trình để chiếu sáng thì sẽ hiển thị chữ số của hệ thập phân hoặc thập lục phân. Đôi khi LED số 8 được hiển thị dấu thập phân khi có nhiều LED 7 thanh được nối với nhau để có thể hiển thị được các số lớn hơn 2 chữ số. 

Cấu tạo, phân loại LED 7 thanh và nguyên lý hoạt động

Với các đoạn LED trong màn hình đều được nối với các chân kết nối để đưa ra ngoài. Các chân này được gán các ký tự từ a đến g, chúng đại diện cho từng LED riêng lẻ. Các chân được kết nối với nhau để có thể tạo thành một chân chung. 

Chân Pin chung hiển thị thường được sử dụng để có thể xác định loại màn hình LED 7 thanh đó là loại nào. Có 2 loại LED 7 thanh được sử dụng đó là Cathode chung (CC) và Anode chung (CA)

LED 7 thanh cathode chung
LED 7 thanh cathode chung
  • Cathode chung (CC): Trong màn hình Cathode chung thì tất cả các cực Cathode cả các đèn LED được nối chung với nhau với mức logic “0” hoặc nối Mass (Ground). Các chân còn lại là chân Anode sẽ được nối với tín hiệu logic mức cao (HIGHT) hay  mức logic 1 thông qua 1 điện trở giới hạn dòng điện để có thể đưa điện áp vào phân cực ở Anode từ a đến G để có thể hiển thị tùy ý. 
  • Anode chung (CA): Trong màn hình hiển thị Anode chung, tất cả các kết nối Anode của LED 7 thanh sẽ được nối với nhau ở mức logic “1”, các phân đoạn LED riêng lẻ sẽ sáng bằng cách áp dụng cho nó một tín hiệu logic “0” hoặc mức thấp “LOW” thông qua một điện trở giới hạn dòng điện để giúp phù hợp với các cực Cathode với các đoạn LED cụ thể từ a đến g. 
LED 7 thanh Anode chung
LED 7 thanh Anode chung

Nói chung là LED 7 thanh Anode chung thường phổ biến hơn vì các mạch điện thường sử dụng nối với nguồn chung. Với một số lưu ý rằng LED 7 thanh Cathode chung thông thường các mạch đều nối cực dương chung và ngược lại vì thế nếu nối với dương nguồn của mạch thì LED 7 đoạn Cathode chung sẽ không thể phát sáng. 

Tùy thuộc vào các chữ số thập phân mà LED hiển thị. LED sẽ nên được phân cực thuận. Chẳng hạn, nếu hiển thị chữ số 0 thì chúng ta bắt buộc cần phải làm sáng 6 đoạn LED tương ứng đó à a, b, c, d, f. Do đó, các con số khác nhau sẽ được thể hiện từ 0 – 9 trên màn hình. 

Bảng chân lý của LED 7 thanh

Đối với LED 7 thanh để hiển thị chính xác các con số từ 0 – 9 như mong muốn thì chúng ta cần phải tạo ra một bảng chân lý để giúp chúng ta nắm bắt và hiển thị những con số, ký tự một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn. 

Xem ví dụ
Decimal Digit Individual Segments Illuminated
a b c d e f g
0 x x x x x x
1 x x
2 x x x x x
3 x x x x x
4 x x x x
5 x x x x x
6 x x x x x x
7 x x x
8 x x x x x x x
9 x x x x x


Bài viết liên quan

IC 74164 là gì?
Linh kiện điện tử

IC 74164: Sơ Đồ Chân, Nguyên Lý Hoạt Động và Ứng Dụng

Tháng 9 21, 2024
Tìm hiểu điện trở 1k là gì?
Linh kiện điện tử

Điện trở 1k trong Kỹ thuật Điện tử: Ứng dụng và Đặc tính

Tháng 9 14, 2024
Ưu và nhược điểm của động cơ không chổi than
Linh kiện điện tử

Động cơ không chổi than: Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng

Tháng 3 1, 2024
IC LM393 là gì?
Linh kiện điện tử

IC LM393 là gì? Sơ đồ chân, thông số kỹ thuật và ứng dụng

Tháng 9 16, 2023
Sơ đồ chân IC TDA2030
Linh kiện điện tử

IC TDA2030: Sơ đồ chân, thông số kỹ thuật và ứng dụng

Tháng 7 28, 2023
TIP42C là gì?
Linh kiện điện tử

TIP42C là gì? Sơ đồ chân, thông số kỹ thuật và ứng dụng

Tháng 7 1, 2023
Load More

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Trending
  • Comments
  • Latest
Tìm hiểu ăn ba tô cơm là gì? 

Ăn ba tô cơm là gì? Anh ba tô cơm là ai? Dreamybull Meme

Tháng 3 30, 2023
Matrix Destiny Chart (ma trận định mệnh) là gì?

Matrix Destiny Chart là gì? Hướng dẫn các bước xem, cách đọc và ý nghĩa

Tháng 5 25, 2023
IC 555: Thông số, sơ đồ, nguyên lý hoạt động và một số mạch ứng dụng

IC 555: Thông số, sơ đồ, nguyên lý hoạt động và một số mạch ứng dụng

Tháng 9 10, 2023
1 khối nước bao nhiêu tiền? 

1 khối nước bao nhiêu tiền? Bảng giá nước sạch mới nhất 2023

Tháng 4 17, 2023
IC 555: Thông số, sơ đồ, nguyên lý hoạt động và một số mạch ứng dụng

IC 555: Thông số, sơ đồ, nguyên lý hoạt động và một số mạch ứng dụng

28
Matrix Destiny Chart (ma trận định mệnh) là gì?

Matrix Destiny Chart là gì? Hướng dẫn các bước xem, cách đọc và ý nghĩa

24
Mạch nhân áp: Nguyên lý hoạt động và các mạch thường dùng

Mạch nhân áp: Nguyên lý hoạt động và các mạch thường dùng

9
Nồi làm tỏi đen Perfect PF-MC108: Thông số kỹ thuật và cách sử dụng

Nồi làm tỏi đen Perfect PF-MC108: Thông số kỹ thuật và cách sử dụng

5
GPIO là gì?

GPIO là gì? GPIO cổng giao tiếp số đa năng và vai trò trong hệ thống nhúng hiện đại

Tháng 4 13, 2025
Hướng Dẫn Nhận Biết Thiết Bị Điện Schneider Chính Hãng

Hướng Dẫn Nhận Biết Thiết Bị Điện Schneider Chính Hãng

Tháng 9 26, 2024
IC 74164 là gì?

IC 74164: Sơ Đồ Chân, Nguyên Lý Hoạt Động và Ứng Dụng

Tháng 9 21, 2024
Tìm hiểu điện trở 1k là gì?

Điện trở 1k trong Kỹ thuật Điện tử: Ứng dụng và Đặc tính

Tháng 9 14, 2024

Ảnh kỹ thuật điện

Một số lưu ý khi sử dụng đồng hồ vạn năng trong quá trình đo
Một số lưu ý khi sử dụng đồng hồ vạn năng trong quá trình đo
Đồng hồ vạn năng dùng để đo gì?
Đồng hồ vạn năng dùng để đo gì?
Ứng dụng của bộ lập trình PLC
Ứng dụng của bộ lập trình PLC
Tìm hiểu đồng hồ vạn năng là gì?
Tìm hiểu đồng hồ vạn năng là gì?

Về chúng tôi

Website:dientusangtaovn.com là một trong những trang thông tin liên quan đến chuyên ngành công nghệ điện tử.

Những thông tin liên quan tới công nghệ điện tử sẽ được chúng tôi cập nhật thường xuyên. Giúp mọi người có thể bổ sung kiến thức, cũng như chia sẻ những thông tin hữu ích.

Copyright © 2023 dientusangtaovn.com  – All rights reserved.
Điện tử sáng tạo VN

DMCA.com Protection Status

Điện tử sáng tạo VN

  • Trang chủ
  • Tin điện tử
  • Linh kiện điện tử
  • Mạch điện tử
  • Hỏi – Đáp
  • Về chúng tôi

Mạng xã hội

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tin điện tử
  • Linh kiện điện tử
  • Mạch điện tử
  • Hỏi – Đáp
  • Về chúng tôi

DMCA.com Protection Status