Hệ nhị phân là gì? Đặc điểm và ứng dụng của hệ nhị phân như thế nào? Đây là thắc mắc được khá nhiều người quan tâm. Khi chúng ta tiếp cận với máy tính, tin học thì ít nhiều bạn cũng đã từng nghe qua hệ nhị phân. Để hiểu hơn về vấn đề này, hãy cùng chúng tôi tham khảo thông tin dưới đây của bài viết.
Tìm hiểu hệ nhị phân là gì?
Hệ nhị phân hay còn được gọi là mã nhị phân hay hệ đếm cơ số 2 là một trong những hệ đếm với 2 ký tự để giúp biểu đạt các giá trị số khác nhau và bằng tổng số các lũy thừa của 2, 2 chữ số được biểu thị cho hệ này đó là 0 và 1 ngoài ra không tồn tại những con số khác.
Mã nhị phân có ưu điểm là tính toán đơn giản, dễ thực hiện nên chúng được sử dụng để có thể kiến tạo căn bản trong việc lập trình cho các hệ thống máy tính hoặc trong các thiết bị điện tử hiện nay.
Trong hệ thống của số nhị phân thường sử dụng 2 làm cơ số. Do đó, ta chỉ sử dụng 2 số đó là 0 và 1 là bạn có thể có thể biểu diễn cho tác cả các giá trị số.
Các giá trị số từ 0 – 10 sẽ được chuyển đổi sang hệ số nhị phân như sau: 0, 1, 10, 11, 100, 101, 110, 111, 1000, 1001, 1010.
Hệ nhị phân có một vai trò hết sức quan trọng trong việc xây dựng thông tin và hệ thống máy tính, điện tử vì nó có tính đơn giản, rất dễ xử lý khi các chữ số làm việc đều dưới dạng 0 và 1. Giống như việc biểu diễn trạng thái của một số thiết bị điện ứng với các trạng thái đóng – mở thì việc sử dụng 2 giá trị 0 và 1 giúp cho việc biểu thị dễ dàng và có độ tin cậy cao.
Bảng nhị phân từ 1 – 100
Dưới đây là bảng mã số nhị phân với giá trị đếm 1 – 100 mà bạn có thể tham khảo:
Số thập phân | Số nhị phân |
1 | 1 |
2 | 10 |
3 | 11 |
4 | 100 |
5 | 101 |
6 | 110 |
7 | 111 |
8 | 1000 |
9 | 1001 |
10 | 1010 |
11 | 1011 |
12 | 1100 |
13 | 1101 |
14 | 1110 |
15 | 1111 |
16 | 10000 |
17 | 10001 |
18 | 10010 |
19 | 10011 |
20 | 10100 |
21 | 10101 |
22 | 10110 |
23 | 10111 |
24 | 11000 |
25 | 11001 |
26 | 11010 |
27 | 11011 |
28 | 11100 |
29 | 11101 |
30 | 11110 |
31 | 11111 |
32 | 100000 |
33 | 100001 |
34 | 100010 |
35 | 100011 |
36 | 100100 |
37 | 100101 |
38 | 100110 |
39 | 100111 |
40 | 101000 |
41 | 101001 |
42 | 101010 |
43 | 101011 |
44 | 101100 |
45 | 101101 |
46 | 101110 |
47 | 101111 |
48 | 110000 |
49 | 110001 |
50 | 110010 |
51 | 110011 |
52 | 110100 |
53 | 110101 |
54 | 110110 |
55 | 110111 |
56 | 111000 |
57 | 111001 |
58 | 111010 |
59 | 111011 |
60 | 111100 |
61 | 111101 |
62 | 111110 |
63 | 111111 |
64 | 1000000 |
65 | 1000001 |
66 | 1000010 |
67 | 1000011 |
68 | 1000100 |
69 | 1000101 |
70 | 1000110 |
71 | 1000111 |
72 | 1001000 |
73 | 1001001 |
74 | 1001010 |
75 | 1001011 |
76 | 1001100 |
77 | 1001101 |
78 | 1001110 |
79 | 1001111 |
80 | 1010000 |
81 | 1010001 |
82 | 1010010 |
83 | 1010011 |
84 | 1010100 |
85 | 1010101 |
86 | 1010110 |
87 | 1010111 |
88 | 1011000 |
89 | 1011001 |
90 | 1011010 |
91 | 1011011 |
92 | 1011100 |
93 | 1011101 |
94 | 1011110 |
95 | 1011111 |
96 | 1100000 |
97 | 1100001 |
98 | 1100010 |
99 | 1100011 |
100 | 1100100 |
Bảng nhị phân ASCII chuẩn Hoa Kỳ
Trong lập trình chúng ta thường chỉ quan tâm tới ký tự ASCII in được, còn các loại ký tự khác thì bạn có thể tham khảo thêm nhé.
Dưới đây là bảng mã ASCII chuẩn Hoa Kỳ mà lập trình có thể hiển thị ra được, bạn có thể tham khảo:
Hệ 2
(Nhị phân) |
Hệ 10
(Thập phân) |
Hệ 16
(Thập lục phân) |
Đồ hoạ
(Hiển thị ra được) |
010 0000 | 32 | 20 | |
010 0001 | 33 | 21 | ! |
010 0010 | 34 | 22 | “ |
010 0011 | 35 | 23 | # |
010 0100 | 36 | 24 | $ |
010 0101 | 37 | 25 | % |
010 0110 | 38 | 26 | & |
010 0111 | 39 | 27 | ‘ |
010 1000 | 40 | 28 | ( |
010 1001 | 41 | 29 | ) |
010 1010 | 42 | 2A | * |
010 1011 | 43 | 2B | + |
010 1100 | 44 | 2C | , |
010 1101 | 45 | 2D | – |
010 1110 | 46 | 2E | . |
010 1111 | 47 | 2F | / |
011 0000 | 48 | 30 | 0 |
011 0001 | 49 | 31 | 1 |
011 0010 | 50 | 32 | 2 |
011 0011 | 51 | 33 | 3 |
011 0100 | 52 | 34 | 4 |
011 0101 | 53 | 35 | 5 |
011 0110 | 54 | 36 | 6 |
011 0111 | 55 | 37 | 7 |
011 1000 | 56 | 38 | 8 |
011 1001 | 57 | 39 | 9 |
011 1010 | 58 | 3A | : |
011 1011 | 59 | 3B | ; |
011 1100 | 60 | 3C | < |
011 1101 | 61 | 3D | = |
011 1110 | 62 | 3E | > |
011 1111 | 63 | 3F | ? |
100 0000 | 64 | 40 | @ |
100 0001 | 65 | 41 | A |
100 0010 | 66 | 42 | B |
100 0011 | 67 | 43 | C |
100 0100 | 68 | 44 | D |
100 0101 | 69 | 45 | E |
100 0110 | 70 | 46 | F |
100 0111 | 71 | 47 | G |
100 1000 | 72 | 48 | H |
100 1001 | 73 | 49 | I |
100 1010 | 74 | 4A | J |
100 1011 | 75 | 4B | K |
100 1100 | 76 | 4C | L |
100 1101 | 77 | 4D | M |
100 1110 | 78 | 4E | N |
100 1111 | 79 | 4F | O |
101 0000 | 80 | 50 | P |
101 0001 | 81 | 51 | Q |
101 0010 | 82 | 52 | R |
101 0011 | 83 | 53 | S |
101 0100 | 84 | 54 | T |
101 0101 | 85 | 55 | U |
101 0110 | 86 | 56 | V |
101 0111 | 87 | 57 | W |
101 1000 | 88 | 58 | X |
101 1001 | 89 | 59 | Y |
101 1010 | 90 | 5A | Z |
101 1011 | 91 | 5B | [ |
101 1100 | 92 | 5C | \ |
101 1101 | 93 | 5D | ] |
101 1110 | 94 | 5E | ^ |
101 1111 | 95 | 5F | _ |
110 0000 | 96 | 60 | ` |
110 0001 | 97 | 61 | a |
110 0010 | 98 | 62 | b |
110 0011 | 99 | 63 | c |
110 0100 | 100 | 64 | d |
110 0101 | 101 | 65 | e |
110 0110 | 102 | 66 | f |
110 0111 | 103 | 67 | g |
110 1000 | 104 | 68 | h |
110 1001 | 105 | 69 | i |
110 1010 | 106 | 6A | j |
110 1011 | 107 | 6B | k |
110 1100 | 108 | 6C | l |
110 1101 | 109 | 6D | m |
110 1110 | 110 | 6E | n |
110 1111 | 111 | 6F | o |
111 0000 | 112 | 70 | p |
111 0001 | 113 | 71 | q |
111 0010 | 114 | 72 | r |
111 0011 | 115 | 73 | s |
111 0100 | 116 | 74 | t |
111 0101 | 117 | 75 | u |
111 0110 | 118 | 76 | v |
111 0111 | 119 | 77 | w |
111 1000 | 120 | 78 | x |
111 1001 | 121 | 79 | y |
111 1010 | 122 | 7A | z |
111 1011 | 123 | 7B | { |
111 1100 | 124 | 7C | | |
111 1101 | 125 | 7D | } |
111 1110 | 126 | 7E | ~ |
Đặc điểm và ứng dụng của hệ nhị phân
Như chúng ta cũng đã biết hệ thống bảng nhị phân là một dạng kỹ thuật biểu diễn số. Hệ nhị phân sẽ được sử dụng trong các lĩnh vực ngành kỹ thuật số. Nó sử dụng để hiển thị các đại lượng nhị phân với các thiết bị có 2 trạng thái hoạt động đó là đóng – mở, đúng – sai,…
Trong bảng nhị phân chỉ có duy nhất 2 con số hiển thị đó là 0 và 1. Trong việc biểu đạt số nhị phân người ta có thể sử dụng thêm tiền tố 0B hoặc hậu tố là 2.
Hệ nhị phân có những đặc điểm khá là đặc biệt, trọng số ở mỗi vị trí số sẽ chính là lũy thừa của 2. Mỗi vị trí số trong hệ này đều có giá trị gấp 2 lần vị trí đứa phía sau chúng.
Như vậy, trong trường hợp khi ta tính giá trị của mỗi số thập phân, ta nhân mỗi chữ số đó với giá trị của vị trí chữ số đó, sau ta cộng các kết quả lại với nhau. Do đó, hệ nhị phân cũng được gọi với cái tên khác đó là hệ trọng số.
Vậy ứng dụng của hệ số nhị phân trong thực tế là gì? Trong thực tế, hệ số này đóng một vai trò hết sức quan trọng trong công nghệ máy tính. Các ngôn ngữ lập trình máy tính ở thời điểm hiện tại đều sử dụng hệ nhị phân để mã hóa sang dạng kỹ thuật số.
Bạn có thể hiểu đơn giản là, tất cả các ký tự, trạng thái hoạt động, giá trị số, chữ cái khi đưa vào ngôn ngữ máy tính sẽ đều được hiển thị dưới dạng chuỗi ký tự 0 và 1. Hệ nhị phân cũng được ứng dụng rất nhiều trị đại số Boolean.
Cách giải mã số nhị phân cơ bản
Để có thể chuyển đổi hệ số nhị phân sang thập phân bạn có thể thực hiện theo các bước như sau:
- Bước 1: Viết các dãy số nhị phân với các ký tự 0 và 1.
- Bước 2: Sau đó theo thứ tự từ phải qua trái, viết lũy thừa của 2 tương ứng với mỗi con số. Trong đó số mũ sẽ được biểu thị là số thứ tự. thứ tự bắt đầu sẽ là 20 cho đến hết.
- Bước 3: Sau khi đã xác định được các lũy thừa của 2 tương ứng với dãy số thì ta bắt đầu tính các giá trị lũy thừa của 2 vừa lập.
- Bước 4: Sau khi đã tính ra được các giá trị lũy thừa thì ta sẽ bỏ các vị trí có giá trị 0 đi, chỉ lấy các vị trí có giá trị 1.
- Bước 5: Cộng các giá trị vừa tính được ở bước 4 vừa tìm được khi đã lại bỏ các vị trí có giá trị 0, cộng lại với nhau ta sẽ giải mã được hệ nhị phân trên sang hệ thập lục phân.
Ví dụ: Tác có dãy số nhị phân như sau: 1001101. Áp dụng các bước trên ta sẽ tính toán như sau:
Bước 1 | 1 | 0 | 0 | 1 | 1 | 0 | 1 |
Bước 2 | 26 | 25 | 24 | 23 | 22 | 21 | 20 |
Bước 3 | 64 | 32 | 16 | 8 | 4 | 2 | 1 |
Bước 4 | 64 | x | x | 8 | 4 | x | 1 |
Bước 5 | 64 + 8 + 4 + 1 = 77 |
Như vậy qua 5 bước ta đã có thể giải mã được dãy số nhị phân 1001101 sang hệ số thập phân sẽ bằng 77.
Hệ nhị phân là gì? Đặc điểm và ứng dụng của hệ nhị phân như thế nào? Câu hỏi đã được chúng tôi giải đáp. Thế nên việc vận dụng và thực hiện với các mã số nhị phân với bạn sẽ không còn quá khó đúng không ạ. Hy vọng, với những thông tin trên sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình học tập.