No Result
View All Result
Thứ Bảy, Tháng Ba 25, 2023
  • Login
  • Trang chủ
  • Tin điện tử
  • Linh kiện điện tử
  • Mạch điện tử
  • Hỏi – Đáp
  • Về chúng tôi
Subscribe
  • Trang chủ
  • Tin điện tử
  • Linh kiện điện tử
  • Mạch điện tử
  • Hỏi – Đáp
  • Về chúng tôi
No Result
View All Result
Điện tử sáng tạo VN
No Result
View All Result

Nguồn xung là gì? Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và những ưu nhược điểm cần chú ý

by admin
Tháng Một 13, 2020
in Mạch điện tử, Điện tử sáng tạo
0
Nguồn xung là gì? Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và những ưu nhược điểm cần chú ý
158
SHARES
2k
VIEWS
Share on FacebookShare on TwitterShare on Pinterest
5 / 5 ( 2 bình chọn )

Nguồn xung là gì? Đây chắc chắn sẽ là một trong những câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. Ở bài viết này hãy cùng chúng tôi tìm hiểu sâu hơn về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và những ưu nhược điểm của nguồn xung cần chú ý. 

Nguồn xung là gì? Cấu tạo và một số nguồn xung cơ bản

Nguồn xung được biết đến là một là một trong những bộ nguồn dùng để biến đổi từ nguồn điện xoay chiều sang nguồn một chiều, sau đó hạ áp bằng chế độ dao động xung bằng cách mạch điện tử kết hợp với một thiết bị gọi là biến áp xung. 

Nguồn xung là gì?
Nguồn xung là gì?

Nguồn xung khác so với nguồn tuyến tính cổ điển sử dụng biến áp sắt từ làm nhiệm vụ hạ áp, sau đó kết hợp với bộ chỉnh lưu và IC nguồn để tạo ra các cấp điện áp 1 chiều (DC) như mong muốn như: 3V, 5V, 9V, 12V, 24V,… Nhược điểm của những bộ nguồn này thường rất lớn, điện áp đầu ra thường không ổn định và cũng không còn được sử dụng nhiều trong các mạch nguồn cần độ chính xác cao về điện áp đầu ra. 

Cấu tạo của một bộ nguồn xung 

Cấu tạo của một bộ nguồn xung bao gồm một số linh kiện cơ bản như sau: 

  • Biến áp xung: Các cuộn dây được quấn trên một lõi từ là lõi ferit và có công suất khá lớn, hoạt động tốt ở cả những dải tần cao, những điều mà biến áp thường khó có thể làm được. 
  • Cuộn cảm chống nhiễu: Có thể coi đây là một trong những công tắc chuyển mạch, có thể sử dụng transistor, mosfet, IC,…
  • Cầu chì: Giúp bảo vệ mạch và cách linh kiện trong mạch trong trường hợp ngắn mạch. 
  • Tụ lọc nguồn thứ cấp: Có nhiệm vụ tích trữ năng lượng điện từ cho cuộn thứ cấp của biến áp xung để cấp cho tải tiêu thụ. 
  • IC quang và IC TL431: Hai IC này có nhiệm vụ tạo ra một điện áp cố định để có thể khống chế được nguồn điện áp ra bên cuộn thứ cấp một cách ổn định theo ý muốn. Nhiệm vụ của chúng trong mạch nguồn xung là khống chế dao động đóng cắt điện vào cuộn sơ cấp của biến áp xung để làm sao cho điện áp đầu ra bên thứ cấp đạt được đúng theo yêu cầu. 
Đọc thêm:  Nguồn tổ ong là gì? Cấu tạo, chức năng từng khối và một số ưu nhược điểm cần chú ý

Một số mạch nguồn xung cơ bản

Hiện tại, tùy theo nhu cầu của mỗi thiết bị mà mạch nguồn xung cũng đa dạng. Dưới đây chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn một số loại nguồn xung cơ bản: 

  • Nguồn xung FlyBack: Loại nguồn này được biết đến là một trong những kiểu nguồn xung truyền công suất gián tiếp thông qua biến áp. Mạch có thể cho điện áp đầu ra nhỏ hay lớn hơn điện áp đầu vào. Từ một nguồn đầu vào, mạch có thể đáp ứng được nhiều điện áp đầu ra.
  • Nguồn xung kiểu Push-Pull (nguồn đẩy kéo): Đây cũng là một dạng nguồn xung được truyền công suất gián tiếp thông qua 1 biến áp, điện áp đầu ra có thể nhỏ hay lớn hơn điện áp đầu vào. Từ 1 nguồn điện áp đầu vào có thể chia thành nhiều điện áp đầu ra. 
  • Nguồn xung Buck: Đây là bộ biến đổi nguồn cho điện áp đầu ra nhỏ hơn so với điện áp đầu vào. 
  • Nguồn xung kiểu Boot: Đây là dạng nguồn xung cho điện áp đầu ra lớn hơn điện áp đầu vào. 

Nguyên lý hoạt động của nguồn xung

Sơ đồ khối của một mạch nguồn xung
Sơ đồ khối của một mạch nguồn xung

Đầu tiên, để nguồn có thể hoạt động cần cấp một điện áp đầu vào xoay chiều từ 80V – 220V, dòng điện sẽ qua các cuộn lọc nhiễu rồi vào cầu diode chỉnh lưu để chuyển thành dòng 1 chiều (DC) với điện áp khoảng gần 130 – 300V tùy thuộc vào nguồn điện áp AC đầu vào trên tụ lọc sơ cấp. 

Tụ lọc nguồn sơ cấp lúc này có nhiệm vụ tích năng lượng điện 1 chiều cho cuộn dây sơ cấp của biến áp xung được hoạt động. Các loại tụ lọc sơ cấp thường được sử dụng đó là loại 4.7µF – 400V, 10µF – 400V, 220µF – 400V, 10µF – 200V. 

Đọc thêm:  Mạch điều chỉnh điện áp 0-24V 10A, linh kiện, nguyên lý hoạt động và mạch in

Lúc này, cuộn sơ cấp của biến áp xung được cấp điện theo nguồn xung cao tần thông qua một khối gọi là khối chuyển mạch bán dẫn là các linh kiện như: Transistor, Mosfet hay IGBT. Các dòng xung điện này được tạo ra nhờ bộ tạo xung hoặc các mạch dao động được tích hợp trong mạch. Cách lại mạch dao động xung thường hay gặp đó là: SG3525, Viper22, Viper12, T1494, HX202. 

Ở bên phía cuộn thứ cấp của biến áp xung sẽ có một mạch chỉnh lưu cho ra điện áp ra một chiều cấp cho tải tiêu thụ. Các điện áp ra thứ cấp sẽ được duy trì ở một điện áp nhất định như 3.3V, 5V, 9V, 12V, 18V, 24V nhờ mạch ổn áp nên điện áp đầu ra rất ổn định. 

Đồng thời mạch hồi tiếp sẽ thực hiện lấy tín hiệu điện áp ra để đưa vào bộ tạo xung dao động nhằm mục đích khống chế tần số dao động ổn định với những điện áp đầu ra mong muốn. Các loại IC ổn áp thường được sử dụng cho mạch nguồn xung là IC 7805, IC 7809, 7812, 7818. IC 431 là IC ghim áp để đưa  vào mạch hồi tiếp, còn IC hồi tiếp là Opto Couple PC817.

Ưu và nhược điểm của nguồn xung 

Nguồn xung có ưu điểm là giá thành rẻ, mạch gọn nhẹ dễ dàng có thể tích hợp vào nhiều loại thiết bị khác nhau, hiệu suất làm việc cao. 

Nhược điểm của loại mạch này là cần phải đòi hỏi cao trong quá trình chế tạo, việc để sửa chữa một nguồn xung cũng rất khó khăn cho những người mới. Ngoài ra tuổi thọ của mạch thường không được cao. 

Trên đây là một số những thông tin liên quan tới nguồn xung là gì? Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và những ưu nhược điểm cần chú ý. Hy vọng, với những thông tin trên có thể giúp ích cho bạn trong quá trình học tập và làm việc. 

Bài viết liên quan

Tìm hiểu mạch khởi động từ đơn là gì?
Mạch điện tử

Top mạch khởi động từ đơn và mạch khởi động từ kép phổ biến nhất năm 2023

Tháng Hai 28, 2023
Mạch đảo chiều động cơ 3 pha là gì? Nguyên lý hoạt động
Mạch điện tử

Top mạch đảo chiều động cơ 3 pha mới nhất 2023 và nguyên lý hoạt động

Tháng Hai 22, 2023
Mạch hạ áp 220v xuống 12v
Mạch điện tử

Mạch hạ áp 220v xuống 12v, 5v: Linh kiện và nguyên lý hoạt động

Tháng Hai 17, 2023
Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ là gì?
Mạch điện tử

Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ là gì? Các loại mạch và những ưu điểm

Tháng Hai 17, 2023
Tìm hiểu mạch sao tam giác là gì?
Mạch điện tử

Mạch sao tam giác là gì? Sơ đồ, nguyên lý hoạt động và ưu nhược điểm

Tháng Hai 17, 2023
Tìm hiểu mạch nguồn LM2576 là gì?
Mạch điện tử

Mạch nguồn LM2576 là gì? Sơ đồ chân và những lưu ý

Tháng Hai 9, 2023
Load More

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Trending
  • Comments
  • Latest
Mạch chỉnh lưu cầu là gì? Sơ đồ mạch, nguyên lý hoạt động và các loại chỉnh lưu cầu

Mạch chỉnh lưu cầu là gì? Sơ đồ mạch, nguyên lý hoạt động và các loại chỉnh lưu cầu

Tháng Hai 19, 2021
IC 555: Thông số, sơ đồ, nguyên lý hoạt động và một số mạch ứng dụng

IC 555: Thông số, sơ đồ, nguyên lý hoạt động và một số mạch ứng dụng

Tháng Ba 19, 2021
Sơ đồ lắp đặt mạch điện cầu thang

Sơ đồ mạch điện cầu thang, nguyên lý hoạt động và cách lắp đặt

Tháng Mười Một 27, 2022
Quang trở là gì? Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và một số ứng dụng

Quang trở là gì? Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ưu nhược điểm cần chú ý

Tháng Mười Hai 3, 2022
IC 555: Thông số, sơ đồ, nguyên lý hoạt động và một số mạch ứng dụng

IC 555: Thông số, sơ đồ, nguyên lý hoạt động và một số mạch ứng dụng

28
Mạch chỉnh lưu cầu là gì? Sơ đồ mạch, nguyên lý hoạt động và các loại chỉnh lưu cầu

Mạch chỉnh lưu cầu là gì? Sơ đồ mạch, nguyên lý hoạt động và các loại chỉnh lưu cầu

11
Mạch nhân áp: Nguyên lý hoạt động và các mạch thường dùng

Mạch nhân áp: Nguyên lý hoạt động và các mạch thường dùng

9
Nồi làm tỏi đen Perfect PF-MC108: Thông số kỹ thuật và cách sử dụng

Nồi làm tỏi đen Perfect PF-MC108: Thông số kỹ thuật và cách sử dụng

4
ATMega2560 là gì?

ATMEGA2560 là gì? Sơ đồ chân, thông số kỹ thuật và ứng dụng

Tháng Ba 25, 2023
Khối B08 gồm những ngành nào?

B08 gồm những môn nào ngành nào? Các trường tuyển sinh khối B08

Tháng Ba 25, 2023
Khối B00 gồm những môn nào?

Khối B00 gồm những môn nào – ngành nào? Các trường đại học tuyển sinh B00

Tháng Ba 24, 2023
Tìm hiểu khối A01 gồm những môn nào?

A01 gồm những môn nào – ngành nào? Trường đại học tuyển sinh khối A01

Tháng Ba 24, 2023

Ảnh kỹ thuật điện

Một số lưu ý khi sử dụng đồng hồ vạn năng trong quá trình đo
Một số lưu ý khi sử dụng đồng hồ vạn năng trong quá trình đo
Đồng hồ vạn năng dùng để đo gì?
Đồng hồ vạn năng dùng để đo gì?
Ứng dụng của bộ lập trình PLC
Ứng dụng của bộ lập trình PLC
Tìm hiểu đồng hồ vạn năng là gì?
Tìm hiểu đồng hồ vạn năng là gì?

Về chúng tôi

Website:dientusangtaovn.com là một trong những trang thông tin liên quan đến chuyên ngành công nghệ điện tử.

Những thông tin liên quan tới công nghệ điện tử sẽ được chúng tôi cập nhật thường xuyên. Giúp mọi người có thể bổ sung kiến thức, cũng như chia sẻ những thông tin hữu ích.

Copyright © 2023 dientusangtaovn.com  – All rights reserved.

DMCA.com Protection Status

Điện tử sáng tạo VN

  • Trang chủ
  • Tin điện tử
  • Linh kiện điện tử
  • Mạch điện tử
  • Hỏi – Đáp
  • Về chúng tôi

Mạng xã hội

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tin điện tử
  • Linh kiện điện tử
  • Mạch điện tử
  • Hỏi – Đáp
  • Về chúng tôi

DMCA.com Protection Status

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In