Điện tử sáng tạo VN
Chủ Nhật, Tháng Chín 24, 2023
  • Trang chủ
  • Tin điện tử
  • Linh kiện điện tử
  • Mạch điện tử
  • Hỏi – Đáp
  • Về chúng tôi
Điện tử sáng tạo VN
  • Trang chủ
  • Tin điện tử
  • Linh kiện điện tử
  • Mạch điện tử
  • Hỏi – Đáp
  • Về chúng tôi
No Result
View All Result
Điện tử sáng tạo VN
No Result
View All Result

Công nghệ RFID là gì? Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng

by admin
Tháng Sáu 3, 2023
in Tin điện tử
0
Công nghệ RFID là gì?

Công nghệ RFID là gì?

154
SHARES
1.9k
VIEWS
Share on FacebookShare on TwitterShare on Pinterest
5/5 - (5 bình chọn)

Công nghệ RFID được nhắc tới khá nhiều trong thời đại công nghệ 4.0. Vậy RFID là gì và ứng dụng như thế nào? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu chi tiết trong nội dung của bài viết dưới đây nhé.

Công nghệ RFID là gì?

RFID là gì? RFID viết tắt của cụm từ Radio Frequency Identification là công nghệ nhận dạng đối tượng sử dụng sóng vô tuyến. Hệ thống sử dụng tần số 125KHz hoặc 900MHz. Các thiết bị thu phát sóng sẽ hoạt động ở cùng một tần số.

Công nghệ RFID là gì?
Công nghệ RFID là gì?

Một hệ thống RFID được có 2 thành phần chính bao gồm thiết bị đọc (đầu đọc) và thiết bị phát mã có gắn chip. Thiết bị đọc được gắn anten thu phát sóng điện từ. Thiết bị phát mã RFID được gắn vào vật cần nhận dạng. Mỗi thiết bị RFID sẽ có một mã số riêng để không bị trùng lặp với thiết bị khác.

Lịch sử phát triển của công nghệ RFID

Khi công nghệ radar được sử dụng từ những năm 1940 để xác định máy bay địch và máy bay thân thiện trong Chiến tranh thế giới thứ II. Nếu xét về mặt kỹ thuật thì đây là lần đầu tiên công nghệ RFID được sử dụng.  

Năm 1948 – Nhà khoa học và nhà phát minh Harry Stockman đã tạo ra RFID và được ghi nhận. 

Năm 1963 – Nhà phát minh RF Harrington hình thành các ý tưởng về hệ thống RFID mới bao gồm phân tán dữ liệu và thông tin. 

Năm 1977 – Giấy phép truyền RFID đầu tiên được tạo ra. 

Năm 2000 – Có hơn 1000 bằng sáng chế đã được gửi bằng công nghệ RFID 

Năm 2015, thị trường RFID sẽ được định giá 26 tỷ USD. 

Cấu tạo của hệ thống RFID

Cấu tạo của hệ thống RFID
Cấu tạo của hệ thống RFID

Như đã nói ở trên, hệ thống RFID có cấu tạo gồm hai thành phần chính đó là thẻ RFID (RFID tag) và đầu đọc (reader). 

Thẻ RFID được gắn chip và ăng ten radio rồi gắn vào đối tượng cần quản lý như sản phẩm, thiết bị, động vật hoặc ngay cả con người… Kích thước của thẻ RFID rất nhỏ khoảng vài cm. Chip được gắn trên thẻ có bộ nhớ từ 96 đến 512 bit dữ liệu. 

Đầu đọc RFID (reader) giao tiếp với thẻ RFID qua sóng vô tuyến ở khoảng cách trung bình từ 0,5 – 30 mét. Dữ liệu mà đầu đọc thu được sẽ về hệ thống máy tính trung tâm để nhận diện vật thể.

Nguyên lý hoạt động của công nghệ RFID

Nguyên lý hoạt động của công nghệ RFID
Nguyên lý hoạt động của công nghệ RFID

Công nghệ RFID có nguyên lý hoạt động khá đơn giản như sau: 

  • Đầu đọc RFID sẽ đặt cố định ở một vị trí. Đồng thời đầu đọc cũng phát ra sóng vô tuyến điện để phát hiện thiết bị phát xung quanh đó.
  • Khi vật cần nhận dạng RFID đi vào vùng sóng vô tuyến điện được phát từ đầu đọc RFID thì nó sẽ nhận sóng, thu nhận và phát lại cho đầu đọc về mã số của mình. Nhờ đó mà đầu đọc sẽ biết được thiết bị RFID phát nào đang nằm trong vùng hoạt động.

Ứng dụng của công nghệ RFID

Hiện nay, công nghệ RFID được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Một trong những ứng dụng tiêu biểu và thiết thực nhất là hệ thống chống trộm trong các shop thời trang hay siêu thị hàng hóa (Cổng từ chống trộm). Thẻ RFID sẽ được gắn với các mã số hàng hóa và gắn trên sản phẩm. Thiết bị đọc RFID được đặt ở khu vực cửa ra vào. Khi đồ vật, hàng hóa chưa được tháo chip đi ra ngoài cửa kiểm soát thì đầu đọc dễ dàng nhận thấy và phát ra cảnh báo để phát hiện kẻ trộm.

Ứng dụng của công nghệ RFID
Ứng dụng của công nghệ RFID

Ngoài ra, còn một ứng dụng khác là sản xuất khóa chống trộm xe máy giúp hạn chế việc mất trộm xe.

Ứng dụng công nghệ RFID trong kiểm kê kho hàng hóa hiệu quả và nhanh chóng. Hàng ngàn sản phẩm sẽ được cập nhật tự động phân loại vào cơ sở dữ liệu máy tính qua sóng radio…

Như vậy, qua bài viết chúng ta đã hình dung được công nghệ RFID là gì? Nguyên lý hoạt động và có các ứng dụng ra sao. Nếu bạn thấy thông tin này hữu ích thì hãy chia sẻ cho bạn bè cùng biết nhé!

Đọc thêm:  Cánh Diều Việt - Nhà phân phối máy bay phun thuốc DJI T40 chính hãng

Bài viết liên quan

Ấn phẩm truyền thông nội bộ là những tài liệu được sử dụng bên trong doanh nghiệp 
Tin điện tử

Những điều cần biết về ấn phẩm truyền thông nội bộ 

Tháng Chín 8, 2023
(Máy bay phun thuốc DJI T40 được tích hợp 3 chức năng phun, sạ, rải thông minh)
Tin điện tử

Airnano Việt Nam chuyên phân phối máy bay phun thuốc DJI T40 chính hãng

Tháng Tám 28, 2023
Mua linh kiện để build PC Gaming cần tính toán phù hợp với chi phí mình có
Tin điện tử

Kinh nghiệm build PC gaming tiết kiệm cho sinh viên – Trần Gia Computer

Tháng Bảy 31, 2023
Con gái có nên học thiết kế đồ họa không?
Tin điện tử

Con gái có nên học thiết kế đồ họa không? Học ở đâu tốt nhất?

Tháng Bảy 15, 2023
Có nên mua kênh Youtube đã bật kiếm tiền?
Tin điện tử

Top 4 dịch vụ mua bán kênh Youtube giá rẻ uy tín nhất

Tháng Sáu 26, 2023
Review máy bay phun thuốc XAG P100 Pro từ A - Z
Tin điện tử

Review máy bay phun thuốc XAG P100 pro chính hãng

Tháng Sáu 13, 2023
Load More

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Trending
  • Comments
  • Latest
Matrix Destiny Chart (ma trận định mệnh) là gì?

Matrix Destiny Chart là gì? Hướng dẫn các bước xem, cách đọc và ý nghĩa

Tháng Năm 25, 2023
Tìm hiểu ăn ba tô cơm là gì? 

Ăn ba tô cơm là gì? Anh ba tô cơm là ai? Dreamybull Meme

Tháng Ba 30, 2023
1 khối nước bao nhiêu tiền? 

1 khối nước bao nhiêu tiền? Bảng giá nước sạch mới nhất 2023

Tháng Tư 17, 2023
IC 555: Thông số, sơ đồ, nguyên lý hoạt động và một số mạch ứng dụng

IC 555: Thông số, sơ đồ, nguyên lý hoạt động và một số mạch ứng dụng

Tháng Chín 10, 2023
IC 555: Thông số, sơ đồ, nguyên lý hoạt động và một số mạch ứng dụng

IC 555: Thông số, sơ đồ, nguyên lý hoạt động và một số mạch ứng dụng

28
Matrix Destiny Chart (ma trận định mệnh) là gì?

Matrix Destiny Chart là gì? Hướng dẫn các bước xem, cách đọc và ý nghĩa

24
Mạch chỉnh lưu cầu là gì? Sơ đồ mạch, nguyên lý hoạt động và các loại chỉnh lưu cầu

Mạch chỉnh lưu cầu là gì? Sơ đồ mạch, nguyên lý hoạt động và các loại chỉnh lưu cầu

11
Mạch nhân áp: Nguyên lý hoạt động và các mạch thường dùng

Mạch nhân áp: Nguyên lý hoạt động và các mạch thường dùng

9
IC LM393 là gì?

IC LM393 là gì? Sơ đồ chân, thông số kỹ thuật và ứng dụng

Tháng Chín 16, 2023
Ấn phẩm truyền thông nội bộ là những tài liệu được sử dụng bên trong doanh nghiệp 

Những điều cần biết về ấn phẩm truyền thông nội bộ 

Tháng Chín 8, 2023
(Máy bay phun thuốc DJI T40 được tích hợp 3 chức năng phun, sạ, rải thông minh)

Airnano Việt Nam chuyên phân phối máy bay phun thuốc DJI T40 chính hãng

Tháng Tám 28, 2023
Giới thiệu về Loopsie: Ứng dụng AI tạo ảnh anime

Loopsie: Ứng dụng AI tạo ảnh anime đang gây sốt cộng đồng mạng

Tháng Tám 26, 2023

Ảnh kỹ thuật điện

Một số lưu ý khi sử dụng đồng hồ vạn năng trong quá trình đo
Một số lưu ý khi sử dụng đồng hồ vạn năng trong quá trình đo
Đồng hồ vạn năng dùng để đo gì?
Đồng hồ vạn năng dùng để đo gì?
Ứng dụng của bộ lập trình PLC
Ứng dụng của bộ lập trình PLC
Tìm hiểu đồng hồ vạn năng là gì?
Tìm hiểu đồng hồ vạn năng là gì?

Về chúng tôi

Website:dientusangtaovn.com là một trong những trang thông tin liên quan đến chuyên ngành công nghệ điện tử.

Những thông tin liên quan tới công nghệ điện tử sẽ được chúng tôi cập nhật thường xuyên. Giúp mọi người có thể bổ sung kiến thức, cũng như chia sẻ những thông tin hữu ích.

Copyright © 2023 dientusangtaovn.com  – All rights reserved.
Điện tử sáng tạo VN

DMCA.com Protection Status

Điện tử sáng tạo VN

  • Trang chủ
  • Tin điện tử
  • Linh kiện điện tử
  • Mạch điện tử
  • Hỏi – Đáp
  • Về chúng tôi

Mạng xã hội

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tin điện tử
  • Linh kiện điện tử
  • Mạch điện tử
  • Hỏi – Đáp
  • Về chúng tôi

DMCA.com Protection Status