No Result
View All Result
Thứ Bảy, Tháng Ba 25, 2023
  • Login
  • Trang chủ
  • Tin điện tử
  • Linh kiện điện tử
  • Mạch điện tử
  • Hỏi – Đáp
  • Về chúng tôi
Subscribe
  • Trang chủ
  • Tin điện tử
  • Linh kiện điện tử
  • Mạch điện tử
  • Hỏi – Đáp
  • Về chúng tôi
No Result
View All Result
Điện tử sáng tạo VN
No Result
View All Result

Thể tích khối tứ diện: Công thức tính và những bài tập áp dụng

by admin
Tháng Ba 16, 2023
in Hỏi - Đáp
0
Công thức tính thể tích khối tứ diện

Công thức tính thể tích khối tứ diện

156
SHARES
1.9k
VIEWS
Share on FacebookShare on TwitterShare on Pinterest
4.8 / 5 ( 6 bình chọn )

Công thức tính thể tích khối tứ diện là gì? Các bài tập áp dụng ra sao? Để giải đáp những thắc mắc này hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông tin trong nội dung dưới đây của bài viết.

Công thức tính thể tích khối tứ diện

Công thức tính thể tích khối tứ diện
Công thức tính thể tích khối tứ diện

Kiến thức cần nắm vững:

Trong hình học thì tứ diện được biết là hình chóp tam giác với các khối đa diện gồm 4 mặt là tam giác, 6 cạnh thẳng và 4 góc đỉnh. Hình tứ diện được biết đến là một loại hình chóp với đa diện có đáy là tam giác phẳng và các mặt tam giác nối với đáy bằng 1 điểm chung. Do đó tứ diện cũng còn có thể được gọi là hình chóp tam giác.

Còn đối với tứ diện đều sẽ có 6 cạnh bằng nhau và 4 mặt sẽ là tam giác đều. Vậy nên trong tứ diện đều thì các mắt sẽ đều có cùng kích thước và hình dạng, tất cả các cạnh cũng vậy chúng đều có cùng 1 độ dài.

Công thức tính thể tích của khối tứ diện ABCD sẽ là như sau:

V = ⅓ SBCD . AH

(Thể tích tứ diện ABCD bằng 1 phần 3 diện tích mặt đáy nhân với chiều cao của khối tứ diện).

Công thức tính thể tích của khối tứ diện SABC sẽ là như sau:

V = ⅓ B . h

(Thể tích của khối chóp bằng 1 phần 3 nhân với diện tích mặt đáy và chiều cao của khối chóp).

Một số lưu ý bạn cần nắm vững:

  • Trong quá trình tính toán các đại lượng, nếu cần cần thì bạn có thể đặt ẩn rồi tìm ra phương trình để giải ẩn đó
  • Tứ diện hay hình chóp tam giác phải có 4 cách chọn đỉnh chóp.
  • Với tứ diện nội tiếp hình hộp, tứ diện gần đều sẽ có 3 cặp cạnh đối bằng nhau nội tiếp hình hộp chữ nhất và tứ diện đều nội tiếp với hình lập phương.
  • Để có thể tính được diện tích hoặc thể tích có khi ta cần phải tính gián tiếp bằng việc chia nhỏ các phần hoặc có thể lấy phần lớn hơn trừ đi các phần dư.
Đọc thêm:  5000 mét vuông bằng bao nhiêu hecta? Cách chuyển đổi và công cụ tính

Các bài tập áp dụng công thức tính thể tích khối tứ diện

Bài tập 1: Cho tứ diện ABCD gần đều có các cặp cạnh đối bằng nhau AB = CD = a và AC = BD = b và AD = BC = c. Tính thể tích tứ diện ABCD.

Lời giải:

 

Bài tập 2: Cho tứ diện ABCD với các mặt ABC và ABD lần lượt là các tam giác đều cạnh a, các mặt ACD và BCD vuông góc với nhau.

  1. Tính thể tích khối tứ diện ABCD theo a.
  2. Tính số đo của góc giữa 2 đường thẳng AD và BC

Lời giải:

 

Bài tập 3: Cho tứ diện ABCD. Chứng minh thể tích tứ diện là không đổi trong các trường hợp:

  1. Đỉnh A di chuyển mặt phẳng (P) song song với BCD.
  2. Đỉnh A di chuyển trên đường thẳng d song song với BC.
  3. Hai đỉnh B và C di chuyển trên đường thẳng △ nhưng vẫn giữ nguyên độ dài.

Lời giải: 

Thể tích tứ diện ABCD không đổi vì:

  1. a) Tam giác đáy BCD cố định và đường cao không đổi là khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD), chính là khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song (P) và (BCD)
  2. b) Tam giác đáy BCD cố định và đường cao không đổi là khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD), chính là khoảng cách giữa đường thẳng d với mặt phẳng song song (BCD).
  3. c) Đỉnh A và D cố định, diện tích đáy BCD là S = ½ BC. d(D, △) không đổi và chiều cao h = d(A, (D, △)) không đổi.
Đọc thêm:  8mm bằng bao nhiêu cm? Cách chuyển đổi và công cụ tính toán

Bài tập 4: Cho tứ diện ABCD, gọi d là khoảng cách giữa 2 đường thẳng AB, CD, ∝ là góc giữa 2 đường thẳng đó. Chứng minh rằng VABCD = ⅙ AB . CD . d . sin∝.

Lời giải:

Bài tập 5: Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Gọi O’ là tâm của mặt đáy A’B’C’D’ và điểm M nằm trên đường thẳng BD sao cho BM = ¾ BD. Tính thể tích khối tứ diện ABMO’ và khoảng cách giữa 2 đường thẳng AM và O’D.

Lời giải:

Trên đây là nội dung về công thức tính thể tích khối tứ diện và những bài tập áp dụng mà bạn có thể tham khảo. Hy vọng, với những thông tin trên sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình học tập. Mọi thắc mắc hãy để lại thông tin cho chúng tôi dưới phần bình luận.

Bài viết liên quan

Khối B08 gồm những ngành nào?
Hỏi - Đáp

B08 gồm những môn nào ngành nào? Các trường tuyển sinh khối B08

Tháng Ba 25, 2023
Khối B00 gồm những môn nào?
Hỏi - Đáp

Khối B00 gồm những môn nào – ngành nào? Các trường đại học tuyển sinh B00

Tháng Ba 24, 2023
Tìm hiểu khối A01 gồm những môn nào?
Hỏi - Đáp

A01 gồm những môn nào – ngành nào? Trường đại học tuyển sinh khối A01

Tháng Ba 24, 2023
D07 gồm những môn nào?
Hỏi - Đáp

D07 gồm những môn nào ngành nào? Top trường đại học tuyển sinh khối D07

Tháng Ba 25, 2023
Khối A00 gồm những môn nào? 
Hỏi - Đáp

A00 gồm những môn nào ngành nào? Các trường Đại Học khối A00 tốt nhất

Tháng Ba 25, 2023
D01 gồm những môn nào?
Hỏi - Đáp

D01 gồm những môn nào ngành nào? Các trường đại học tuyển sinh khối D01

Tháng Ba 25, 2023
Load More

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Trending
  • Comments
  • Latest
Mạch chỉnh lưu cầu là gì? Sơ đồ mạch, nguyên lý hoạt động và các loại chỉnh lưu cầu

Mạch chỉnh lưu cầu là gì? Sơ đồ mạch, nguyên lý hoạt động và các loại chỉnh lưu cầu

Tháng Hai 19, 2021
IC 555: Thông số, sơ đồ, nguyên lý hoạt động và một số mạch ứng dụng

IC 555: Thông số, sơ đồ, nguyên lý hoạt động và một số mạch ứng dụng

Tháng Ba 19, 2021
Sơ đồ lắp đặt mạch điện cầu thang

Sơ đồ mạch điện cầu thang, nguyên lý hoạt động và cách lắp đặt

Tháng Mười Một 27, 2022
Quang trở là gì? Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và một số ứng dụng

Quang trở là gì? Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ưu nhược điểm cần chú ý

Tháng Mười Hai 3, 2022
IC 555: Thông số, sơ đồ, nguyên lý hoạt động và một số mạch ứng dụng

IC 555: Thông số, sơ đồ, nguyên lý hoạt động và một số mạch ứng dụng

28
Mạch chỉnh lưu cầu là gì? Sơ đồ mạch, nguyên lý hoạt động và các loại chỉnh lưu cầu

Mạch chỉnh lưu cầu là gì? Sơ đồ mạch, nguyên lý hoạt động và các loại chỉnh lưu cầu

11
Mạch nhân áp: Nguyên lý hoạt động và các mạch thường dùng

Mạch nhân áp: Nguyên lý hoạt động và các mạch thường dùng

9
Nồi làm tỏi đen Perfect PF-MC108: Thông số kỹ thuật và cách sử dụng

Nồi làm tỏi đen Perfect PF-MC108: Thông số kỹ thuật và cách sử dụng

4
ATMega2560 là gì?

ATMEGA2560 là gì? Sơ đồ chân, thông số kỹ thuật và ứng dụng

Tháng Ba 25, 2023
Khối B08 gồm những ngành nào?

B08 gồm những môn nào ngành nào? Các trường tuyển sinh khối B08

Tháng Ba 25, 2023
Khối B00 gồm những môn nào?

Khối B00 gồm những môn nào – ngành nào? Các trường đại học tuyển sinh B00

Tháng Ba 24, 2023
Tìm hiểu khối A01 gồm những môn nào?

A01 gồm những môn nào – ngành nào? Trường đại học tuyển sinh khối A01

Tháng Ba 24, 2023

Ảnh kỹ thuật điện

Một số lưu ý khi sử dụng đồng hồ vạn năng trong quá trình đo
Một số lưu ý khi sử dụng đồng hồ vạn năng trong quá trình đo
Đồng hồ vạn năng dùng để đo gì?
Đồng hồ vạn năng dùng để đo gì?
Ứng dụng của bộ lập trình PLC
Ứng dụng của bộ lập trình PLC
Tìm hiểu đồng hồ vạn năng là gì?
Tìm hiểu đồng hồ vạn năng là gì?

Về chúng tôi

Website:dientusangtaovn.com là một trong những trang thông tin liên quan đến chuyên ngành công nghệ điện tử.

Những thông tin liên quan tới công nghệ điện tử sẽ được chúng tôi cập nhật thường xuyên. Giúp mọi người có thể bổ sung kiến thức, cũng như chia sẻ những thông tin hữu ích.

Copyright © 2023 dientusangtaovn.com  – All rights reserved.

DMCA.com Protection Status

Điện tử sáng tạo VN

  • Trang chủ
  • Tin điện tử
  • Linh kiện điện tử
  • Mạch điện tử
  • Hỏi – Đáp
  • Về chúng tôi

Mạng xã hội

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tin điện tử
  • Linh kiện điện tử
  • Mạch điện tử
  • Hỏi – Đáp
  • Về chúng tôi

DMCA.com Protection Status

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In